Dạy con ‘giàu sang chớ quên cảnh nghèo’ – 3 câu chuyện xưa khiến người người suy ngẫm
Người xưa giáo dục con cái phải tu thân, giữ đức, mới có thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Các câu chuyện dạy con của cổ nhân đã lưu lại cho đời rất nhiều bài học ý nghĩa sâu sắc. Gia Cát Lượng dạy con phải “chí hướng cao ...
Quy tắc ‘7 không trách con’ của cổ nhân, cha mẹ nhất định thọ ích
Hy vọng khi đọc xong bài viết này, mỗi bậc làm cha làm mẹ trong chúng ta, đều phải nhìn nhận lại xem, cách thức chúng ta nuôi dạy con đã đúng chưa. Những phương pháp giáo dục con của các bậc cổ nhân đến nay vẫn còn nguyên giá trị, ...
Lời cha dạy lúc lâm chung: ‘Đừng cầu vào tổ tiên, hãy dựa vào chính mình’
Đọc mấy chữ của cha, người con trai rúng động hết tâm can, cả đời khắc cốt ghi tâm. Con cháu được truyền thụ chân lý này, đối nhân xử thế không hổ thẹn với tổ tiên, học vấn nghiên cứu tu dưỡng đều có kiến giải độc đáo. Trịnh Bản ...
Những người Cha hiền đức trong lịch sử dạy con như thế nào?
Người xưa rất coi trọng nền nếp gia phong, chú trọng bồi dưỡng các đức tốt cho con cháu. Họ lấy “Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín” và các tư tưởng hướng thiện, hướng Đạo của văn hóa truyền thống để dẫn dắt cháu con. “Trọng Đức tu thân” trở thành ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 23 – Tuổi trẻ học, lớn thực hành
N hiều người Việt Nam đã thuộc ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 22 – Đường Lưu Yến, mới bảy tuổi
Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện”. Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh”, từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông như ...
Người xưa tôn Sư trọng Đạo thế nào mới đắc được chân truyền của Thánh nhân?
Tôn Sư trọng Đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Người thầy là người truyền thụ các luân lý đạo đức, tri thức và quan niệm về giá trị, dạy người ta cách đối nhân xử thế, và là những mẫu mực về đạo đức. Trong sách “Lễ ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 21 – Thái Văn Cơ, giỏi đoán đàn
Cuối thời Đông Tấn, con gái của Thái Ung là Thái Văn Cơ có thể phân biệt cát hung trong tiếng đàn. Cháu gái của Tể tướng Tạ An là Tạ Đạo Uẩn có thể xuất khẩu thành thơ. Họ là con gái lại còn tư chất thông minh sáng ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 20 – Oánh tám tuổi, biết làm thơ
Tổ Oánh thời Bắc Tề khi 8 tuổi có thể đọc thuộc "Thi kinh", Lý Bí triều Đường khi 7 tuổi có thể mượn cách chơi cờ để làm thơ rồi nói rõ đạo lý. Tổ Oánh và Lý Bí còn nhỏ tuổi nhưng thông minh xuất chúng, mọi người ...
‘Vạn thế sư biểu’ bàn luận về sự học
"...Chạm khắc đồ gỗ thì cần phải có đường mực mới chính xác được. Người ta tiếp nhận lời khuyên nhủ mới có thể đạt đến cảnh giới của Thánh nhân..." Khổng Phu Tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu (551 TCN - 479 TCN) tự ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 19 – Tô Lão Tuyền, hai bảy tuổi
Tô Tuân thời nhà Tống, đến khi 27 tuổi mới hạ quyết tâm đọc sách. Tuổi tác ông khi đó không còn nhỏ nữa, mà còn biết hối hận là bản thân mình đọc sách quá muộn. Vậy thì chúng ta còn trẻ như thế, nên suy nghĩ sớm, rõ ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 18 – Dùng đom đóm, dùng ánh tuyết
Xa Dận triều Tấn vì cảnh nhà quá khó khăn, không có tiền mua dầu chong đèn đọc sách, thế là ông bắt vài con đom đóm bỏ trong túi vải, dùng ánh sáng yếu ớt phát ra từ đèn đom đóm để đọc sách. Tôn Khang thời nhà Tấn ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 17 – Bện cói viết, cạo thẻ tre
Lộ Ôn Thư thời Tây Hán cắt lá của cỏ cói bện thành sách, mượn người cuốn "Đường thư" sao chép ra để đọc. Công Tôn Hoằng vót đi phần vỏ tre để làm ra sách thẻ tre, mượn người cuốn "Xuân Thu" sao chép ra để đọc. Hai người ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 16 – Xưa Trọng Ni, học Hạng Thác
Khổng Tử là một người hiếu học, phàm là có chỗ không hiểu, ông đều sẽ khiêm tốn thỉnh giáo. Bấy giờ nước Lỗ có một thần đồng bảy tuổi tên Hạng Thác, Khổng Tử thường đến thỉnh giáo cậu ta. Một Thánh nhân vĩ đại như Khổng Tử còn ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 15 – Người đọc sử, khảo thực lục
Đã là người đọc sử sách thì phải nghiên cứu khảo sát tỉ mỉ các tư liệu sự thực lịch sử. Như thế mới có thể thông hiểu các sự kiện đã xảy ra từ xưa đến nay, rõ ràng minh bạch giống như bản thân mình chính mắt trông ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 14 – Phàm dạy trẻ, phải giảng kỹ
Phàm là việc dạy bảo trẻ nhỏ khi mới nhập học, phải đặc biệt chú trọng đến phương pháp dạy học. Thầy giáo phải hiểu cặn kẽ rồi mới lấy hàm ý mỗi chữ mà giảng giải rõ ràng, dạy bọn trẻ khi đọc sách biết được chỗ nào thì ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 13 – Sơ cố nội, cha đến mình
Từ ông sơ sinh ra ông cố, ông cố lại sinh ra ông nội, ông nội sinh ra cha, cha lại sinh ra bản thân ta. Ta sinh con, con lại sinh cháu, cứ tiếp tục từng đời từng đời như thế. Từ con, cháu của ta một mạch đến ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 12 – Rằng mừng giận, với thương sợ
Vui, giận, buồn (thương), sợ, thích, ghét và muốn là 7 loại cảm xúc bẩm sinh của mỗi người, còn gọi là “thất tình”. Trung Quốc cổ đại dùng 8 loại vật liệu là: quả bầu, đất dính, da thuộc, gỗ mộc, ngọc thạch, kim loại, dây tơ, tre trúc ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 11 – Đạo lương thúc, mạch thử tắc
Lúa nước, kê, các loại đậu, tiểu mạch, lúa nếp và cao lương; sáu loại lương thực này cung cấp cho nhân loại để gieo trồng, duy trì sự sống. Ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn; sáu loại súc vật này được con người chăn nuôi trong nhà. Tương truyền ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 10 – Rằng nhân nghĩa, lễ trí tín
Nói đến Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín là nói đến chuẩn tắc làm người và xử sự. Mang trong lòng tình yêu con người và làm lợi cho vật gọi là "Nhân". Sự việc phù hợp với chính thường gọi là "Nghĩa". Khiêm nhường có chừng ...
