Phẩm cách của bậc quân tử, làm người làm việc cốt ở hai chữ này
Chúng ta đều biết, hạt giống chỉ có ở thời điểm thích hợp mới có thể nảy mầm; bông hoa chỉ có ở thời điểm thích hợp mới có thể nở rộ; rất nhiều lời chỉ có ở thời điểm thích hợp mới có thể nói ra; rất nhiều việc ...
Trải nghiệm cận tử nam nhân Đài Loan: Nhìn thấy cảnh tượng toàn bộ cuộc đời qua gương đồng
Một người đàn ông Đài Loan có tên tiếng Anh là Jacky cho biết, anh từng trải qua cảm giác cận kề cái chết do đuối nước khi đang bơi, trong khoảng thời gian đó, anh đã chứng kiến toàn bộ cuộc đời mình diễn ra trong tích tắc qua ...
Vì sao Trần Thắng là nông dân tạo phản ‘đầu tiên’ trong lịch sử? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 5 (1)
Ở tập trước đã nói về việc Triệu Cao đã hại Lý Tư vô cùng thê thảm. Khi Lý Tư bị sát hại, khởi nghĩa phản Tần đã cuồn cuộn khí thế trên toàn quốc. Chúng ta biết rằng người đứng ra tạo phản đầu tiên chính là Trần Thắng ...
Sự tao nhã vô song trong lịch sử (P1)
Nhìn vào lịch sử Trung Hoa chúng ta sẽ thấy xuất hiện rất nhiều mỹ nữ, họ không chỉ là mỹ nhân có sắc đẹp khuynh nước khuynh thành mà còn là những nhân vật huyền thoại về phẩm hạnh và tài hoa. Chúng ta cùng mở sách sử để ...
Sự biến mất của “người lùn”
Các thể hệ thần thoại phương Đông và phương Tây thậm chí có thể bắt nguồn từ trước khi chữ viết xuất hiện, khi đó, hình tượng người lùn đã xuất hiện trong các tác phẩm điêu khắc bằng đá và đất sét cổ đại của Ai Cập, Ấn Độ, ...
Trung Quốc làm gì sau khi thua Nhật Bản trong Chiến tranh Giáp Ngọ? – Tần Hán sử tập 2 (3)
Sau Chiến tranh Nha phiến, Trung Quốc đã ứng phó với phương tây bằng đợt Khí vật dẫn tiến (nhập khoa học kỹ thuật phương tây). Triều đình nhà Thanh khi đó cho rằng 'chúng ta đã học đến trình độ này là đủ rồi, kỹ thuật của chúng ta ...
Vì sao trọng đức còn hữu hiệu hơn ‘tiên đan
Tôn Tư Mạc, tương truyền ông sinh năm 541, mất năm 682, thọ đến 141 tuổi mới qua đời. Ông được người đời tôn xưng là Dược Vương và Tôn Thiên Y, là một thầy thuốc nổi danh thời cổ đại của Trung Hoa, và từng là một ẩn sĩ ...
Vì sao nói ‘Tín ngưỡng đắp tạo nền văn minh’?
Trong những bài đầu của sách 'Trung Hoa văn minh sử', Giáo sư Chương Thiên Lượng có đề cập đến các nền văn minh tiền sử và sự vô lý của Thuyết Tiến hoá từ góc độ khoa học. Nếu nói con người là do khỉ tiến hoá thì chính là ...
Gia đình có hạnh phúc hay không, là ở một việc đơn giản này
Trong một gia đình, người lớn cãi nhau, không kể là ai thắng, người bị tổn thương sau cùng vẫn là con trẻ; còn như người lớn thông suốt, dù cho bề mặt không tranh giành gì, bên thu được lợi ích thật sự vẫn luôn là gia đình này. 1. ...
Trung Quốc đã ứng phó với phương tây như thế nào sau Chiến tranh Nha phiến? – Tần Hán sử tập 2 (2)
Trong bài trước, Giáo sư Chương Thiên Lượng đã nói rằng, sau Chiến tranh Nha phiến, Trung Quốc trải qua biến cục (cục diện biến đổi) và đã ứng phó qua 4 giai đoạn: Khí vật dẫn tiến (器物引進): học tập kỹ thuật của phương tây.Cải cách chế độ: bắt đầu ...
Vì sao thời Tống không xuất hiện mô thức ‘quyền thần soán vị’? – Tần Hán sử tập 2 (1)
Trong cuốn Trung Hoa văn minh sử, ngay ở bài đầu tiên, từ lịch sử Giáo sư Chương Thiên Lượng đã chứng minh rằng: Mỗi lần cải triều hoán đại không phải do 'nông dân tạo phản' hoặc 'giai cấp đấu tranh', mà chủ yếu là 2 mô thức: Một ...
Vàng oanh u thảo – Bí mật đằng sau phong cách thơ thanh lệ
Trước thời Đường, cổ thành Trừ Châu có lịch sử lâu đời này chẳng qua chỉ là một địa danh ít người biết đến, nhưng về sau, những văn nhân mặc khách nổi tiếng đã vì nó mà phú thi tác văn, ngâm vịnh truyền tụng, biến nó thành một ...
6 thói quen khiến tâm trạng trở nên tốt đẹp
“Bất kể thế giới này đối xử với bạn như thế nào, đều mong bạn vẫn sẽ nỗ lực, dũng cảm và tràn đầy hy vọng như cũ.” (Tất Thục Mẫn) Cho dù có gặp nhiều khó khăn, cũng mong bạn đừng khiến cho tâm trạng của bản thân “trở bệnh”. ...
Mọi vấn đề của Trung Quốc là do ai tạo ra? – Mạn đàm văn hoá biến dị tập 25
Lời toà soạn: Hiện nay là thời đại bùng nổ thông tin, lượng thông tin quá nhiều nhưng không chắc trong đó là thông tin chân thật, thậm chí có những kiến giải lệch lạc, đảo loạn logic. Loạt bài 'Mạn đàm văn hoá biến dị' này mong muốn đưa ...
Vì ngạo mạn mà suýt chết đói, chàng cử nhân phản tỉnh tu tâm, đỗ tiến sĩ
Đó là một mùa đông khắc nghiệt, chàng với cái bụng đói, hành tẩu trên con đường quê. Gió lạnh chích vào xương, lại thêm mưa và tuyết, khiến đường lầy lội trơn trượt, chàng ngã vùi xuống bùn, một lúc lâu sau mới từ từ bò lên một ngôi ...
Kiên trì thường hằng mới sáng tạo kỳ tích
Trong cuộc sống của mỗi người chúng ta không tránh khỏi có những lúc vì những sự việc vụn vặt mà lo lắng. Trạng huốn lúc lên lúc xuống, lúc làm lúc bỏ, thậm chí vì thất vọng mà buông xuôi. Thế nhưng chỉ khi biết kiên trì thường hằng ...
Chị em dâu và huynh đệ lưu lại những giai thoại thiên cổ
Tô thiếu đễ nói: "Giả thử là gỗ, đá, cầm, thú, thì tôi không cách nào giao tiếp với họ, nhưng có ai trên thế giới này là người không thể tương xử?" Theo Tô thiếu đễ, chỉ cần bản thân phó xuất chân tâm, sẽ nhất định có thể ...
Hạ nghị viện Virginia thông qua Nghị quyết tuyên dương học viên Pháp Luân Công
Ngày 23 tháng 2 năm 2023, Hạ viện Virginia đã thông qua nghị quyết tuyên dương một học viên Pháp Luân Công đến từ tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc là bà Vương Xuân Ngạn, vì những nỗ lực của bà trong việc thúc đẩy nhân quyền và tự do tôn ...
Vở vũ kịch đặc sắc “Thuyền rơm mượn tên” tái hiện nhân vật Gia Cát Lượng
Trong "Giới Tử Thư", Gia Cát Lượng đã lưu lại danh ngôn: "Phi đạm bạc vô dĩ minh chí, phi ninh tĩnh vô dĩ trí viễn", ý tứ là danh lợi nếu không xem nhẹ thì không có chí hướng sáng tỏ, tâm nếu không tĩnh thì không thể nghĩ ...
Lời dự ngôn trên những con tem
Một cách giải thích khác bắt đầu được tấn tốc lan truyền: Con thỏ ‘tay phải chấp bút’, chấp là bút của phán quan; ‘tay trái cầm thư’, cầm là sổ sinh tử. Con thỏ đầu có 3 chữ lớn [120], chính là số điện thoại khẩn cấp của xe ...
